K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

13 tháng 2 2020

Quan trọng là câu d nha. Mấy câu kia mình giải đc rồi

8 tháng 7 2021

Help me plskhocroi

 

19 tháng 5 2016

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

1 tháng 4 2020

a) mở bài : mùa đông đến khác nhau

thân bài: có lẽ đến nhè nhẹ

kết bài: còn lại 

17 tháng 12 2017

a) 21000=......6

b) 4 161=4^160.4=A6.4=A4

c) ( 19 8 ) 1945

=19^15560=...6

d) ( 322010

=3^4020=...1

12 tháng 12 2016

bài 1

ta có a+b = -4

=> a= -4-b

ta có b+c= -6

=> c= -6-b

ta có c+a =12

=> ( -4-b) + ( -6-b) = 12

=> -4-b - 6-b= 12

=> -10 - 2b = 12

=> -2b = -10 - 12

=> -2b = -22

=> b= 11

=> a= 4- 11= -15

=> c= 12- -15 = 17

14 tháng 12 2016

chỉ mình bài 2 vs